Ứng dụng của chốt và FF

Print

1 Mạch phát hiện tuần tự các dữ liệu.

2 Mạch báo động khi tia sáng bị cắt

3 Chia tần

4 Lưu trữ dữ liệu song song

Trong các hệ thống số, dữ liệu (số, mã hay các dạng thông tin khác) thường được lưu trữ thành một nhóm các bit (mã ASCII là nhóm 7 bit, số BCD là nhóm 4 bit…). Do đó các FF được mắc thích hợp sẽ cho phép dữ liệu được lưu trữ và xử lí đồng thời trên các đường song song. Cách mắc các FF được minh hoạ như hình dưới:

 

Hình 3.1.30 Lưu trữ dữ liệu song song ( 3bit)

Mỗi nhóm dữ liệu 3 bit được đưa tới ngõ vào của 2 FF D. Xung đồng hồ sẽ làm cho cả 3 FF hoạt động đồng bộ và chỉ khi ck lên cao, dữ liệu mới được đưa ra ngoài. Như vậy khi ck chưa tác động cạnh lên thì dữ liệu 3 bit đã được lưu trữ trong 3 FF D. Một nhóm các FF D mắc theo cách này sẽ tạo thành thanh ghi dịch cho phép lưu trữ dữ liệu song song, mà ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn ở phần sau.  

5 Đếm

Một ứng dụng rất quan trọng khác của FF là đếm. Đếm là khả năng nhớ được số xung đầu vào, nó là một thao tác cơ bản quan trọng và được sử dụng rộng rãi, từ các thiết bị đo chỉ thị số đến các máy tính điện tử số  loại lớn, gần như tất cả các hệ thống số hiện đại đều cũng thấy có mặt nó.

Cách mắc 2 FF JK như hình bên cho phép đếm từ 1 đến 3 (dạng mã nhị phân). Thực ra hoạt động của mạch đếm cũng tương tự như chia tần đã nói ở trên. Dạng sóng ở ngõ ra sẽ đặt trở lại sau mỗi 4 chu kì xung kích ck đầu vào.

Bạn có đam mê ngành thiết kế vi mạch và bạn muốn có mức lương 1000 usd cùng lúc bạn

đang muốn tìm một Trung tâm để học vậy hãy đến với ngành vi mạch tại SEMICON

  HotLine: 0972 800 931 Ms Duyên

 

Hình 3.1.31 Ứng dụng FF làm mạch đếm