Trung tâm đào tạo thiết kế vi mạch Semicon


  • ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN ĐỂ TRUY CẬP NHIỀU TÀI LIỆU HƠN!
  • Create an account
    *
    *
    *
    *
    *
    Fields marked with an asterisk (*) are required.
wafer.jpg

555 - Nguyên tắc và Ứng dụng - 555 tạo led nhấp nháy

E-mail Print PDF
Article Index
555 - Nguyên tắc và Ứng dụng
2
All Pages

Tham khảo hình ảnh hoạt động của 555

 

 

 3 ) Công thức tính tần số điều chế độ rộng xung của 555

 
Nhìn vào sơ đồ mạch trên ta có công thức tính tần số , độ rộng xung.
+ Tần số của tín hiệu đầu ra là :

f = 1/(ln2.C.(R1 + 2R2))

+ Chu kì của tín hiệu đầu ra : t = 1/f

+ Thời gian xung ở mức H (1) trong một chu kì :


t1 = ln2 .(R1 + R2).C

+ Thời gian xung ở mức L (0) trong 1 chu kì :

t2 = ln2.R2.C


Như vậy trên là công thức tổng quát của 555. Tôi lấy 1 ví dụ nhỏ là : để tạo được xung dao động là f = 1.5Hz . Đầu tiên tôi cứ chọn hai giá trị đặc trưng là R1 và C2 sau đó ta tính được R1. Theo cách tính toán trên thì ta chọn : C = 10nF, R1 =33k --> R2 = 33k (Tính toán theo công thức)

4 ) Các dạng mạch dao động từ 555
a ) Mạch báo động âm thanh dùng SCR

 b) Mạch báo nguồn điện

 c) Mạch khóa nghiêng

 d) Cảnh báo mất điện

 

e ) Máy nhịp điệu âm thanh
f) Dao động CW
g) Trigio Smith

 h) Dao 2 IC 555 trog thí nghiệm âm thanh

 i) Mạch nhấp nháy 2 LED
 

Bạn có đam mê ngành thiết kế vi mạch và bạn muốn có mức lương 1000 usd cùng lúc bạn

đang muốn tìm một Trung tâm để học vậy hãy đến với ngành vi mạch tại SEMICON

  HotLine: 0972 800 931 Ms Duyên



Last Updated ( Monday, 24 August 2015 21:20 )  

Related Articles

Chat Zalo