Trung tâm đào tạo thiết kế vi mạch Semicon


  • ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN ĐỂ TRUY CẬP NHIỀU TÀI LIỆU HƠN!
  • Đăng ký
    *
    *
    *
    *
    *
    Fields marked with an asterisk (*) are required.
wafer.jpg

Thế giới ASIC

Lịch sử mạch bán dẫn IC

Sơ lược về IC

Vi mạch tích hợp, hay vi mạch, hay mạch tích hợp (integrated circuit, gọi tắt IC, còn gọi là chiptheo thuật ngữ tiếng Anh) là các mạch điện chứa các linh kiện bán dẫn (như transistor) và linh kiện điện tử thụ động (như điện trở) được kết nối với nhau, kích thước cỡ micrômét (hoặc nhỏ hơn) chế tạo bởi công nghệ silicon cho lĩnh vực điện tử học.

Lần cập nhật cuối ( Thứ tư, 15 Tháng 7 2015 14:24 ) Đọc thêm...
 

Tìm hiểu chi tiết về mạch khuếch đại thuật toán

 

    Đây là một vi mạch tương tự. Mạch khuếch đại thuật toán (Op-Amps) có một ứng dụng rất rộng rãi trong kỹ thuật điện tử hiện đại.

Lần cập nhật cuối ( Thứ ba, 14 Tháng 7 2015 20:53 ) Đọc thêm...
 

Khái quát quy trình sản xuất một Chip thông dụng

 

Các con Chip hiện nay đang tồn tại ở trong hầu hết các vật dụng điện tử, nhận thấy vai trò đóng góp to lớn của Chip do đó trên thế giới ngành công nghiệp để sản xuất ra những con chip hay những vi mạch tich hợp này hiện đang là một trong những lĩnh vực mới mẻ và hứa hẹn nhiều tiềm năng.

Đọc thêm...
 

Tìm hiểu về hiện tượng metastable

Trong thiết kế ASIC, trạng thái metastable là trạng thái mà tại thời điểm đó, giá trị của mạch không xác định được mức logic “0” hay “1”. Điều này dẫn đến hoạt động của mạch là không đoán trước được và có thể dẫn đến việc toàn bộ hệ thống bị sai

Đọc thêm...
 

Phân biệt vi điều khiển - CPLD - FPGA

FPGA là gì?
FPGA là chip lô-gic số lập trình được. Nghĩa là bạn có thể sử dụng chúng để lập trình hầu hết các chức năng của bất cứ mạng số nào.
Lần cập nhật cuối ( Thứ tư, 17 Tháng 10 2018 18:22 ) Đọc thêm...
 

Tìm hiểu về Field-Programmable Gate Array (FPGA)

Field-programmable gate array (FPGA) là một loại mạch tích hợp cỡ lớn dùng cấu trúc mảng phần tử logic mà người dùng có thể lập trình được.

 

Lần cập nhật cuối ( Thứ sáu, 28 Tháng 9 2018 17:47 ) Đọc thêm...
 

Bảng một số thuật ngữ trong VLSI (Glossary)

Bảng một số thuật ngữ trong VLSI (Glossary)

 

Lần cập nhật cuối ( Thứ hai, 29 Tháng 4 2019 20:31 ) Đọc thêm...
 

Tham khảo kiến trúc clock của MSP430

Mời các bạn tham khảo kiến trúc clock của dòng chip MSP430 

Lần cập nhật cuối ( Thứ sáu, 10 Tháng 7 2015 15:55 ) Đọc thêm...
 

Quy trình thiết kế IP trong FPGA

1. Định nghĩa về tài sản trí tuệ (Intellectual Property)

Định nghĩa chung về IP:  Tài sản trí tuệ là sản phẩm tạo ra bằng trí óc, ví dụ như các phát minh, sáng tác văn học và nghệ thuật, các thiết kế, biểu tượng, tên gọi và hình ảnh dùng trong thương mại.

 

Lần cập nhật cuối ( Thứ năm, 11 Tháng 7 2019 18:36 ) Đọc thêm...
 

Quá trình tổng hợp (synthesis) trong thiết kế ASIC

 Thế nào là tổng hợp trong thiết kế ASIC.

Synthesis (tổng hợp) là quá trình chuyển đổi từ dạng ngôn ngử mô tả ở mức cao thành dạng mức cổng

Lần cập nhật cuối ( Thứ năm, 09 Tháng 7 2015 15:13 ) Đọc thêm...
 

Giới thiệu sơ lược về các công cụ mô phỏng trong thiết kế ASIC

Công cụ mô phỏng (simulator)

Lần cập nhật cuối ( Thứ năm, 25 Tháng 4 2019 20:00 ) Đọc thêm...
 

Thiết kế ASIC với mức năng lượng tiêu hao thấp (low power design)

Vấn đề tiết kiệm năng lượng (low power consumption)

Vần đề tiết kiệm năng lượng ngày nay luôn được xem là một vấn đề lớn trong bất kì sản phẩm thiết bị cầm tay nào (handset).

Lần cập nhật cuối ( Thứ tư, 08 Tháng 7 2015 20:01 ) Đọc thêm...
 

Tìm hiểu về SystemVerilog Assertion

Verilog assertion có nhiều điểm hạn chế do bản thân ngôn ngữ không hỗ trợ trực tiếp việc viết Assertion mà phải thông qua các thư viện OVL hoặc PSL.

Lần cập nhật cuối ( Thứ hai, 20 Tháng 7 2015 19:13 ) Đọc thêm...
 

Tìm hiểu về kiến trúc của System on Chip (SoC)

 

 

1. Định nghĩa về SoC

System on Chip là hệ thống mạch tích hợp bao gồm tất cả các thành phần cần thiết được tích hợp trên 1 chip duy nhất. Các thành phần này có thể bao gồm mạch số (digital), mạch analog và sự pha trộn giữa hai mạch này (mixed-signal)

Đọc thêm...
 

Ứng dụng của SystemC trong thiết kế phần cứng

Tại sao cần phải sử dụng SystemC và vai trò của SystemC trong thiết kế phần cứng là gì?
Câu trả lời có thể có được thông qua một ví dụ đơn giản như sau:

 

Lần cập nhật cuối ( Thứ ba, 16 Tháng 10 2018 21:02 ) Đọc thêm...
 

Sử dụng hàm random trong verilog

verilog hdl.JPG

Hàm random được sử dụng để tạo ra các giá trị ngẫu nhiên. Mục đích của hàm random có thể được sử dụng để cho quá trình kiểm tra thiết kế một cách ngẫu nhiên, bằng cách đưa vào các input ngẫu nhiên. Ví dụ sử dụng hàm random để tạo address và data ngẫu nhiên như sau sau:

Lần cập nhật cuối ( Thứ hai, 20 Tháng 7 2015 19:14 ) Đọc thêm...
 
Trang 106 của 119

Latest IC Design Articles

Related Articles

Most Read IC Design Articles

Chat Zalo